Tìm kiếm tin tức

 
 

 

Chung nhan Tin Nhiem Mang

PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công khai TTHC
 
Phản ánh-kiến nghị
 
Rà soát, kiểm soát Thủ tục hành chính
 
Tin tức khác
 
Tình hình giải quyết TTHCC
 
Văn bản QPPL
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
PHÁT HUY TINH THẦN “TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY” XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968 TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG QUẢNG ĐIỀN THỜI KỲ MỚI
Ngày cập nhật 12/02/2018

          Quảng Điền là huyện đồng bằng nằm về phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, phân bố trên 10 xã và 01 thị trấn. Được hình thành khá sớm, nơi đây được biết đến là vùng đất giàu giá trị văn hóa, là vùng quê của những con người cần cù, sáng tạo trong lao động, trung dũng, kiên cường trong chiến đấu, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Cách đây tròn 50 năm, vào dịp Xuân Mậu Thân năm 1968, quân và dân Quảng Điền đã góp phần không nhỏ cùng quân, dân tỉnh Thừa Thiên Huế và miền Nam đồng loạt tiến công, nổi dậy đánh thẳng vào sào huyệt của Mỹ ngụy. 

        Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó, Quảng Điền đã xây dựng kế hoạch tiến công nổi dậy của địa phương mình, điểm là Sịa, dọc đường là Sịa - An Lỗ, kết hợp “hai chân, ba mũi” để tiến công và nổi dậy chiến đấu ác liệt, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đóng góp vào công cuộc kháng chiến chung của toàn tỉnh, mang lại thắng lợi vẻ vang và đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng 8 chữ vàng “Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, dòng chữ trên lá cờ đỏ thắm ấy được dệt từ những chiến công vang dội, sự hy sinh anh dũng của biết bao chiến sĩ, đồng bào trên mảnh đất Thừa Thiên Huế nói chung, Quảng Điền nói riêng, tất cả đã làm nên những giá trị lịch sử không bao giờ phai mờ. Thắng lợi oanh liệt của đòn “Tổng tiến công và nổi dậy” táo bạo, bất ngờ Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm đảo lộn thế chiến lược của địch trên chiến trường, làm rung chuyển đến chính trường nước Mỹ, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, đánh dấu sự sụp đổ của chiến lược "chiến tranh cục bộ", làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược và buộc đế quốc Mỹ phải chủ trương "phi Mỹ hóa" chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện, chấp nhận đàm phán trực tiếp với ta tại Hội nghị Paris, khởi đầu một quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ và đó là quá trình  không thể đảo ngược.

       Hai năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 3/1977, thực hiện chủ trương của trung ương và của tỉnh, Quảng Điền cùng với huyện Phong Điền và Hương Trà hợp nhất thành huyện Hương Điền. Vừa thoát ra từ lò lửa của hai cuộc chiến tranh vệ quốc, Đảng bộ, nhân dân và chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tiếp quản một nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của bên ngoài. Mặt khác, hậu quả của hàng chục năm chiến tranh để lại quá nặng nề, bom mìn dày đặc trong lòng đất, nhiều làng quê tiêu điều, xơ xác, hàng ngàn người dân trở về quê hương với hai bàn tay trắng đang cần cái ăn, ở, học tập và việc làm. Tháng 10/1990, do yêu cầu nhiệm vụ mới, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước, huyện hợp nhất Hương Điền lại được tách thành ba huyện, Quảng Điền được trở về với tên gọi truyền thống vốn có của mình.

50 năm kể từ khi nổ ra cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đã kết thúc thắng lợi. Đó là động lực, là sức mạnh để huyện Quảng Điền chuyển mình và bước sang thời kỳ mới. Đảng bộ Quảng Điền đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống quê hương, khơi dậy ý chị tự lực, tự cường, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hương Quảng Điền ngày càng phát triển. Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh hào hùng của quê hương, sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quân và dân Quảng Điền đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, từng bước tạo nên những chuyển biến đáng trân trọng. Kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Một số ngành, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng khá. Sản xuất nông nghiệp toàn diện giữ được mức tăng trưởng ổn định. Đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Một số mô hình trong nông nghiệp tiếp tục được triển khai như: xây dựng hệ thống tưới tự động ở vùng rau an toàn; trồng rau trong nhà lưới, trồng rau má ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng các giống lúa chất lượng; mô hình trồng ném, trồng rau an toàn được cấp chứng nhận Vietgap; trồng rau trái vụ, hoa, cây cảnh,... Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tiếp tục được duy trì và có một số chuyển biến khá tích cực; một số ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá như: may mặc, sản xuất thực phẩm, đồ uống, sản xuất giường tủ, bàn ghế, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, sản phẩm mây tre,... Năm 2017, giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt 127,2 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016. Đã hình thành một số điểm phát triển thương mại, dịch vụ như: khu đất ở kết hợp với thương mại, dịch vụ ở tuyến đường Nguyễn Vịnh, chợ trung tâm xã Quảng Vinh, chợ trung tâm xã Quảng Thọ, khu dịch vụ hai bên cầu Tứ Phú, khu dịch vụ Đông Quảng Lợi... Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ dân sinh. Tất cả các công trình được triển khai đảm bảo tiến độ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai tích cực. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường được quan tâm; đề án thu gom, xử lý rác thải được triển khai thực hiện có hiệu quả; việc quy hoạch, phân lô và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ở được thực hiện khá tốt; năm 2017 đã tổ chức bán đấu giá 183 lô, với kinh phí hơn 43 tỷ đồng.

       Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai tích cực, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực hiện chương trình được đẩy mạnh. Đã tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và triển khai các mô hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2017, toàn huyện đã huy động được 48,298 tỷ đồng để thực hiện chương trình, trong đó vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ: 19 tỷ đồng; vốn huyện, xã: 18,893 tỷ đồng; vốn nhân dân, hợp tác xã, tài trợ: 10,405 tỷ đồng. Đến nay, bình quân số tiêu chí toàn huyện đạt là 16,4 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với năm 2016.

       Cùng với những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng lên; năm 2017, toàn huyện có 645 học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng; nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được quan tâm, đến nay toàn huyện có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 41,7%. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 65 làng, tổ dân phố đạt chuẩn làng văn hóa, đạt 72,22%; 86 cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hóa, đạt 81,9%; 21.010 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, đạt 95,36%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các chính sách xã hội được giải quyết tốt, an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; trong dịp kỷ niệm 70 ngày thương binh liệt sĩ đã trao tặng 4.389 xuất quà, trị giá 856,2 triệu đồng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến nay toàn huyện có 2.374 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,21%, giảm 2% so với năm 2016. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, không có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm giải quyết.

     Song song với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ, quân và nhân dân trong huyện luôn chú trọng tăng cường nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động nắm tình hình, đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, bức xúc của nhân dân, không để xảy ra điểm nóng. Chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm được đẩy mạnh. Hàng năm, đã hoàn thành tốt công tác huấn luyện, diễn tập, tuyển quân theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, thời gian qua tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.

       Đi cùng với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện được chú trọng. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh. Chất lượng, hiệu quả việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng không ngừng được đổi mới và nâng lên. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Đã tổ chức kỷ niệm 80 năm thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trên địa bàn huyện (1937-2017). Công tác quản lý đảng viên và tạo nguồn phát triển đảng viên mới được chú trọng; hàng năm, toàn huyện phát triển hơn 100 đảng viên mới, đến nay toàn đảng bộ huyện có 2.683 đảng viên với 49 tổ chức cơ sở đảng. Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên được chăm lo củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ cải cách hành chính có chuyển biến tích cực. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được tăng cường. Công tác chính sách cán bộ thường xuyên được quan tâm, thực hiện đúng quy định, kịp thời và đi vào nề nếp. Công tác kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật đảng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và có chất lượng. Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng sâu sát, cụ thể. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về công tác xây dựng Đảng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được coi trọng. Giải quyết kịp thời các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, xã hội đồng thuận, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

       Nhìn lại hành trình 50 năm qua, những dấu ấn của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của tất cả những người dân, chiến sĩ, đồng bào huyện Quảng Điền đã trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và mãi mãi là niềm tự hào của người dân Quảng Điền hôm nay, đã và đang tiếp bước truyền thống cha ông. Không phụ công lao to lớn của những thế hệ đi trước, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền có quyền tự hào vì tinh thần và khí thế của Cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy” Xuân Mậu Thân năm 1968, vẫn luôn là nguồn cảm hứng, nguồn sức mạnh truyền nối quá khứ vẻ vang của lịch sử vào mỗi chặng đường phát triển của quê hương Quảng Điền. Đó cũng là nền tảng vững chắc để Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Điền tiếp tục vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới trong những chặng đường tiếp theo.

       Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân huyện Quảng Điền ra sức thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất năm 2018, với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện nhà sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có quyết tâm và nỗ lực cao hơn, phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, sáng tạo, tập trung phát huy nội lực, tranh thủ mọi nguồn lực để tiếp bước xây dựng quê hương Quảng Điền phát triển mạnh về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng, an ninh và sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện điểm văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra./.

Hoàng Đăng Khoa

Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 17.191.307
Truy câp hiện tại 4.253