Tìm kiếm tin tức

 
 

 

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công khai TTHC
 
Phản ánh-kiến nghị
 
Rà soát, kiểm soát Thủ tục hành chính
 
Tin tức khác
 
Tình hình giải quyết TTHCC
 
Văn bản QPPL
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hiệu quả từ nguồn vốn ủy thác địa phương trên địa bàn huyện Quảng Điền
Ngày cập nhật 28/09/2021

           

 

 

 

            Song song với các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Trung ương, UBND tỉnh, hàng năm, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo đối với tín dụng chính sách xã hội, UBND huyện Quảng Điền đã trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng chính sách xã hội  huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Sau hơn 5 năm triển khai, UBND huyện đã ủy thác sang cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện 2.700 triệu đồng, giúp cho 110 hộ dân được vay vốn, với doanh số cho vay 4.625 triệu đồng, mức cho vay bình quân 42 triệu đồng/hộ. 

          Để đảm bảo thực hiện nguồn vốn có hiệu quả, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, các xã thị trấn trong việc rà soát, xác minh đối tượng thuộc diện cho vay và tiến hành cho vay theo đúng quy định. Các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi. Tổ chức bình xét, xác nhận đối tượng vay vốn công khai, minh bạch, chính xác; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn nhằm hạn chế những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện.

          Cùng chúng tôi đến tham quan mô hình chăn nuôi bò sinh sản của gia đình anh Trần Gia Hưng (thôn Tháp Nhuận, xã Quảng Lợi), ông Văn Hữu Khánh - Chủ tịch Hội nông dân xã Quảng Lợi cho biết, năm 2019, thông qua Hội nông dân, gia đình anh Hưng được Ngân hàng chính sách xã hội  huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện, với tinh thần quyết tâm vượt nghèo, ông Hưng đã mạnh dạn đầu tư phát triển đàn bò. Sau 03 năm đẩy mạnh chăn nuôi, đến nay, đàn bò của gia đình anh đã lên đến 20 con; với đàn bò hiện có, mỗi năm, gia đình anh có nguồn thu nhập trên 60 triệu đồng. Ngoài thu nhập từ đàn bò, gia đình anh Hưng đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau màu và dưa hấu, bình quân tổng thu nhập của gia đình anh hơn 100 triệu đồng/năm.

          Cũng như anh Hưng, gia đình ông Đặng Kha (thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi) cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện. Ông Kha cho biết, từ khi được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, gia đình đã vay 50.000.000 đồng đầu tư vào sản xuất mây tre đan. Gia đình anh Kha đã đầu tư phương tiện, học hỏi kỹ thuật gia công sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, nhờ vậy hiện nay có nguồn thu nhập ổn định trên 10.000.000 đồng/tháng.

         Có thể khẳng định, nguồn vốn ủy thác địa phương của huyện chuyển sang  Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã phát huy hiệu quả, giúp cho nhiều người dân tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững và xây dựng Nông thôn mới./.              

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 17.105.933
Truy câp hiện tại 490