Tìm kiếm tin tức

 
 

 

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công khai TTHC
 
Phản ánh-kiến nghị
 
Rà soát, kiểm soát Thủ tục hành chính
 
Tin tức khác
 
Tình hình giải quyết TTHCC
 
Văn bản QPPL
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Những việc cần làm để ứng phó với thiên tai, mưa to, bão lũ người dân cần biết
Ngày cập nhật 16/11/2020

      Làm gì để góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? Một phần của câu trả lời chính là ở kiến thức và ý thức tự chuẩn bị phòng tránh, ứng phó của từng hộ gia đình, từng người dân. Để chuẩn bị ứng pho với thiên tai, mưa to, lũ lụt... (đặc biệt là bão số 13 sắp tới), mỗi gia đình, môi người dân cần khẩn trương thực hiện những việc làm dưới đây.

 

      Luôn theo dõi thông tin về bão số 13 và khả năng ảnh hưởng của bão số 13 đến tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và khu vực (huyện, xã) mà bản thân và gia đình sinh sống, làm việc trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, truyền hình, báo, các trang web,…), trên ứng dụng Hue-S, Facebook, Website của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh và các thông báo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương để có thể biết trước và chủ động phòng tránh.

      Thực hiện ngay việc chằng chống nhà cửa để có thể chống chọi được với gió bão mạnh (sử dụng bao cát để thêm lên các mái tôn hoặc gông mái nhà bằng tre, luồng, thép và dây buộc, đinh, cây gỗ kẹp mái nhà); cần tìm và tạo cho gia đình một chỗ trú tránh an toàn dễ dàng di dời đến khi mưa bão, lũ xảy ra. Thực hiện nghiêm khi có yêu cầu sơ tán đến nơi an toàn phòng tránh thiên tai.

      Bỏ tất cả các vật dụng quan trọng như tiền và các giấy tờ vào túi không thấm nước, buộc chặt túi lại và cất vào nơi cao ráo, an toàn nhất.

      Mỗi gia đình cần chuẩn bị sẵn lương thực (gạo, mì tôm,..) và nước uống sạch, thuốc chữa bệnh,… đủ dùng cho gia đình trong thời gian từ 3 ngày đến một tuần để phòng khi phải di dời tránh bão, lũ thì có thể mang theo hoặc khi bị mưa, bão, lũ, sạt lở gây chia cắt, cô lập có thể ứng phó tạm trong khi chờ ứng cứu.

      Không ngủ đêm ở các lán, chòi gần khe suối, bờ sông, dưới chân núi cao hay sườn dốc. Không đứng cạnh hoặc đi qua bờ sông, bờ suối, ngầm tràn, khu vực sạt lở khi đang có mưa to, gió lớn.

      Nếu thiên tai xảy ra, mọi người cần tuân thủ nghiêm hiệu lệnh của chính quyền địa phương, để thực hiện các biện pháp phòng tránh, ứng phó giảm thiểu thiệt hại do mưa, bão, lũ, sạt lở đất gây ra.

       Khi có mưa bão không nên ra khỏi nhà, nhất là người già và trẻ em; không trú ẩn dưới cây to, cột điện,..

      Nếu gặp nước lũ ngập vào nhà cần nhanh chóng ngắt cầu giao điện để tránh bị điện giật, chập cháy; nếu nước dâng quá cao, mặc áo phao (nếu có) hoặc bám thật chắc vào một vật nào đó có thể nổi được trên nước và nhanh chóng tìm cách di chuyển lên vị trí cao, an toàn hơn.

      Không lội qua sông, suối khi nước đang chảy xiết hoặc khi nước đang màu trong chuyển sang màu đục; không cố ra sông với củi, gỗ khi nước lũ đang lên.

      Chú ý đề phòng rắn, rết và côn trùng cắn; không sửa chữa, cầm nắm dây điện khi trời đang mưa bão.

            Khi bão, mưa to, ngập lụt, sạt lở đất, lốc xoáy,…đã qua, nhân dân vùng ảnh hưởng thiên tai cần chủ động:

      Nhanh chóng đưa người bị thương đến trạm xá, bệnh viện, tìm kiếm người còn bị mất tích.

      Thông báo cho chính quyền địa phương, hoặc đơn vị điện lực, viễn thông biết nếu có dây cáp bị hư hại hoặc cột điện đổ.

      Cẩn thận chú ý các động vật nguy hiểm như rắn có thể bò vào nhà. 

      Sửa chữa, dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa, nước rút đến đâu, lau rửa nhà đến đó ; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; nhớ rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc gia cầm chết và nơi chôn gia súc gia cầm để xử lí mầm bệnh. 

      Sử dụng nước sạch để ăn, uống; nếu không có nước sạch mà phải dùng nước sông, ao, hồ thì phải lọc và đun sôi kỹ.

      Nhanh chóng khôi phục chăn nuôi, sản xuất đảm bảo đời sống sau thiên tai./.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 17.105.933
Truy câp hiện tại 287