Tìm kiếm tin tức

 
 

 

Kết quả công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND huyện ban hành trong năm 2017
Ngày cập nhật 01/12/2017

Thực hiện Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND huyện ban hành trong năm 2017 đạt được những kết quả tích cực.

  I. Công tác kiểm tra, tự kiểm tra và xử lý văn bản QPPL

Hoạt động tự kiểm tra, xử lý văn bản QPPL của HĐND, UBND là hoạt động quản lý nhà nước, góp phần đảm bảo tính kỷ luật trong công tác ban hành văn bản QPPL, phục vụ tích cực cho công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL. Đây là hoạt động được tiến hành thường xuyên nhằm phát hiện các văn bản có dấu hiệu trái pháp luật, góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất theo quy định của pháp luật.

1. Công tác kiểm tra, tự kiểm tra và xử lý văn bản QPPL

a) Tình hình ban hành văn bản QPPL tại địa phương

Thực hiện Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản QPPL 2015; trong năm 2017, Chủ tịch UBND huyện đã giao trách nhiệm cho Phòng Tư pháp tham mưu về việc tự kiểm tra 68 văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành, trong đó có 05 văn bản QPPL, cụ thể: 02 Nghị quyết, 03 Quyết định.

- Về căn cứ pháp lý để ban hành văn bản:

Các văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành đều căn cứ các quy định của pháp luật đang có hiệu lực thi hành.

Trong năm 2017, các văn bản của HĐND huyện đã viện dẫn các văn bản là văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn để làm căn cứ ban hành Nghị quyết của HĐND huyện.

- Về thẩm quyền ban hành văn bản:

Thẩm quyền về hình thức: Các văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành đều phù hợp quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 .

Thẩm quyền về nội dung: Các văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành không trái với các quy định của pháp luật hiện hành.

- Về nội dung của văn bản phù hợp với quy định của pháp luật:

Các Nghị quyết của HĐND huyện ban hành trong năm 2017 đều hợp hiến, hợp pháp và theo các Nghị quyết của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Quyết định của UBND huyện ban hành phù hợp với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, phù hợp với nghị quyết của HĐND huyện.

- Về thể thức và kỹ thuật trình bày theo quy định của pháp luật:

Đa số các văn bản QPPL của HĐND và UBND huyện ban hành đúng thể thức theo Nghị định số 34/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

b) Công tác kiểm tra văn bản QPPL theo thẩm quyền

Được sự ủy quyền của Chủ tịch UBND huyện, Phòng Tư pháp đã tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản QPPL do  HĐND và UBND huyện ban hành; các văn bản QPPL do HĐND, UBND các xã, thị trấn sau thời hạn 03 ngày đã gửi về Phòng Tư pháp để Phòng thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản theo đúng quy định. Theo đó, trong năm 2017, tổng số văn bản đã tự kiểm tra, xử lý trên địa bàn huyện 1.092 văn bản, trong đó tại cấp huyện có 5 văn bản QPPL trong tổng số 68 văn bản, cấp xã có 39 văn bản QPPL trong tổng số 1.024 văn bản. Số văn bản phát hiện trái pháp luật 0 văn bản.

c) Về xử lý văn bản

Qua công tác tự kiểm tra văn bản nêu trên, Phòng Tư pháp đã kiến nghị  HĐND, UBND các xã, thị trấn chú ý đến việc ban hành văn bản QPPL kịp thời nhằm chỉ đạo công tác ở địa phương, đồng thời phải tuân thủ đúng quy định của Luật ban hành văn bản QPPL và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ.

2. Đánh giá chung về chất lượng xây dựng, ban hành văn bản QPPL do huyện ban hành

Nhìn chung, văn bản QPPL do HĐND, UBND trên địa bàn huyện được ban hành bảo đảm về thẩm quyền, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, không trái với văn bản của cấp trên; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng tiếp cận với công việc của đội ngũ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, xử lý văn bản QPPL được nâng lên rõ rệt. Số văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành đảm bảo đúng thể thức, nội dung, thẩm quyền, đáp ứng kịp thời trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

II. Công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL

1. Tình hình thực hiện công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL

Thực hiện Nghị định số số 34/2016/NĐ-CP và Nghị định 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Phòng Tư pháp huyện đã thường xuyên phối hợp với Văn phòng HĐND và UBND huyện định kỳ xây dựng kế hoạch tổ chức công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành. Thông qua công tác rà soát để phát hiện kịp thời những sai sót của văn bản ban hành và đề xuất, kiến nghị UBND huyện xử lý kịp thời.

Công tác tự kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản của HĐND, UBND các xã, thị trấn đã được UBND huyện quan tâm chỉ đạo và từng bước đi vào nề nếp. Vì vậy, các Ban Tư pháp các xã, thị trấn thường xuyên phối hợp với Văn phòng UBND xã, thị trấn tích cực triển khai công tác rà soát văn bản do HĐND, UBND xã ban hành. Tuy nhiên, qua công tác rà soát, nhìn chung công tác ban hành văn bản QPPL vẫn còn sai sót về nội dung cũng như hình thức và đã được Phòng Tư pháp huyện hướng dẫn, khắc phục kịp thời.

a) Tình hình rà soát văn bản QPPL trên địa bàn huyện

Các văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành đều căn cứ các quy định của pháp luật đang có hiệu lực thi hành, phù hợp với quy định Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015, đồng thời không trái với các văn bản quy định của cấp trên.

Nhìn chung, công tác rà soát văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành được tiến hành định kỳ; qua rà soát, đã phát hiện và đề nghị khắc phục những sai sót về hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản, đảm bảo tính thống nhất, hoàn thiện của hệ thống văn bản QPPL trong quản lý, điều hành tại địa phương.

b) Kết quả công tác hệ thống hóa văn bản QPPL của huyện

Công tác hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành thường xuyên được lãnh đạo UBND huyện quan tâm và chỉ đạo theo quy định tại Nghị định 16/2013/NĐ-CP. Tuy nhiên, việc thực hiện công tác hệ thống hóa văn bản QPPL còn thiếu kinh nghiệm.

Trong năm 2017, căn cứ Nghị định 16/2013/NĐ-CP; Thông tư 09/2013/TT-BTP, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Tư pháp thực hiện rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL trên địa bàn huyện, cụ thể:

- Tổng số văn bản QPPL được hệ thống hóa: 05 văn bản.

+ Tổng số văn bản hết hiệu lực toàn bộ hoặc hết hiệu lực một phần: 0.

+ Tổng số văn bản còn hiệu lực: 05.

+ Tổng số văn bản cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới: 0.

Bên cạnh đó, UBND huyện chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các phòng chuyên môn cấp huyện tiến hành tập hợp các văn bản thuộc trách nhiệm rà soát của mình để có hướng xử lý.

2. Đánh giá chung về chất lượng công tác xây dựng, ban hành văn bản thuộc trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa

Nhằm cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước phục vụ nhiệm vụ công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động quản lý Nhà nước ở địa phương, những năm qua, UBND huyện đã thường xuyên chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác ban hành, tự kiểm tra, xử ly văn bản QPPL.

Đối với cấp huyện: UBND huyện chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các phòng, ban chuyên môn tiến hành công tác tự kiểm tra, rà soát và hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành. Thông qua công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL nhằm kịp thời phát hiện những văn bản trái pháp luật, đã hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp với quy định pháp luật mới ban hành. Từ đó, kịp thời tham mưu cơ quan ban hành để sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ cho phù hợp với các quy định mới, nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, hoàn thiện của hệ thống văn bản QPPL, góp phần ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với cấp xã: UBND huyện chỉ đạo phòng Tư pháp đôn đốc UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện đúng các nội dung về rà soát và hệ thống hóa văn bản QPPL. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn hạn chế nên việc rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL còn chậm, đồng thời thiếu sự quan tâm của lãnh đạo UBND xã, thị trấn nên hầu hết các báo cáo kết quả công tác rà soát, hệ thống hóa chưa đạt và chưa đảm bảo tiến độ.

Do đó, UBND huyện chỉ đạo phòng Tư pháp tổ chức kiểm tra công tác tư pháp đồng thời kết hợp kiểm tra văn bản QPPL do HĐND và UBND xã, thị trấn ban hành nhằm hướng dẫn, tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình thực hiện rà soát, hệ thống hóa các văn bản QPPL tại các địa phương.

3. Về thể chế, bố trí biên chế, kinh phí cho công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản

- Việc thực hiện công tác kiểm tra và xử lý văn bản QPPL hiện nay do cán bộ kiêm nhiệm, chưa có công chức chuyên sâu; trình độ, năng lực soạn thảo của những người làm công tác xây dựng văn bản còn hạn chế cả cấp huyện và xã.

- Nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức các phòng chuyên môn và UBND cấp xã về công tác xây dựng văn bản, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL chưa đồng đều nên chưa thực hiện đầy đủ các nội dung rà soát, hệ thống hóa văn bản theo đúng quy định.

- Kinh phí phục vụ cho công tác kiểm tra, rà soát văn bản trong những năm qua mặc dù đã được quan tâm nhưng còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL trên địa bàn huyện.

III. Những bất cấp, hạn chế, tồn tại

1.  HĐND, UBND một số địa phương chưa lập được chương trình xây dựng văn bản hàng năm theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL 2015. Do vậy, việc soạn thảo, thông qua, ban hành, văn bản còn thiếu tính chủ động về trình tự, thủ tục soạn thảo và ban hành văn bản dẫn đến việc kiểm tra văn bản của một số đơn vị còn sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản chưa tuân thủ đúng quy định.

2. Thời gian thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp xã gửi đến Phòng Tư pháp là 03 ngày là quá ngắn đối với các văn bản phức tạp, trong khi đó đội ngũ cán bộ của Phòng Tư pháp huyện còn hạn chế, hầu hết phải kiêm nhiệm công tác khác.

3. Quy trình ban hành văn bản QPPL ở cấp huyện, cấp xã còn có những hạn chế chung, đó là: Theo quy định của Luật thì dự thảo văn bản phải được tham gia góp ý của đối tượng chịu sự tác động của văn bản. Tuy nhiên, thực tế ở cấp xã chưa thực hiện đúng quy định này chủ yếu chỉ lấy ý kiến của các ban, ngành có liên quan dẫn đến hiệu lực văn bản thiếu tính khả thi.

4. Công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống văn bản QPPL là công việc phức tạp, khối lượng công việc lớn đòi hỏi phải có kiến thức lý luận, kiến thức tổng hợp và kiến thức thực tế nhưng đội ngũ cán bộ Phòng Tư pháp huyện về trình độ, năng lực còn nhiều hạn chế, do đó, công tác kiểm tra, thẩm định văn bản QPPL còn nhiều khó khăn, nhất là mỗi kỳ họp của HĐND cấp xã.

IV. Kiến nghị, đề xuất

1. Đề nghị UBND tỉnh hàng năm mở các lớp tập huấn nghiệp vụ để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kiểm tra, xử lý văn bản QPPL cho đội ngũ cán bộ Tư pháp từ huyện đến cấp xã và có chính sách hỗ trợ kinh phí thích đáng cho cán bộ phụ trách công tác kiểm tra văn bản QPPL.

2. Đề nghị xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát hệ thống văn bản QPPL nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cho cấp huyện, cấp xã. Thực tế cho thấy, một số đơn vị cấp xã việc đầu tư máy vi tính để cập nhật hệ thống Internet còn nhiều hạn chế, do đó việc kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL chưa cao.

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết quả công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND huyện ban hành trong năm 2017
Ngày cập nhật 01/12/2017

Thực hiện Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND huyện ban hành trong năm 2017 đạt được những kết quả tích cực.

  I. Công tác kiểm tra, tự kiểm tra và xử lý văn bản QPPL

Hoạt động tự kiểm tra, xử lý văn bản QPPL của HĐND, UBND là hoạt động quản lý nhà nước, góp phần đảm bảo tính kỷ luật trong công tác ban hành văn bản QPPL, phục vụ tích cực cho công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL. Đây là hoạt động được tiến hành thường xuyên nhằm phát hiện các văn bản có dấu hiệu trái pháp luật, góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất theo quy định của pháp luật.

1. Công tác kiểm tra, tự kiểm tra và xử lý văn bản QPPL

a) Tình hình ban hành văn bản QPPL tại địa phương

Thực hiện Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản QPPL 2015; trong năm 2017, Chủ tịch UBND huyện đã giao trách nhiệm cho Phòng Tư pháp tham mưu về việc tự kiểm tra 68 văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành, trong đó có 05 văn bản QPPL, cụ thể: 02 Nghị quyết, 03 Quyết định.

- Về căn cứ pháp lý để ban hành văn bản:

Các văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành đều căn cứ các quy định của pháp luật đang có hiệu lực thi hành.

Trong năm 2017, các văn bản của HĐND huyện đã viện dẫn các văn bản là văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn để làm căn cứ ban hành Nghị quyết của HĐND huyện.

- Về thẩm quyền ban hành văn bản:

Thẩm quyền về hình thức: Các văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành đều phù hợp quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 .

Thẩm quyền về nội dung: Các văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành không trái với các quy định của pháp luật hiện hành.

- Về nội dung của văn bản phù hợp với quy định của pháp luật:

Các Nghị quyết của HĐND huyện ban hành trong năm 2017 đều hợp hiến, hợp pháp và theo các Nghị quyết của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Quyết định của UBND huyện ban hành phù hợp với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, phù hợp với nghị quyết của HĐND huyện.

- Về thể thức và kỹ thuật trình bày theo quy định của pháp luật:

Đa số các văn bản QPPL của HĐND và UBND huyện ban hành đúng thể thức theo Nghị định số 34/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

b) Công tác kiểm tra văn bản QPPL theo thẩm quyền

Được sự ủy quyền của Chủ tịch UBND huyện, Phòng Tư pháp đã tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản QPPL do  HĐND và UBND huyện ban hành; các văn bản QPPL do HĐND, UBND các xã, thị trấn sau thời hạn 03 ngày đã gửi về Phòng Tư pháp để Phòng thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản theo đúng quy định. Theo đó, trong năm 2017, tổng số văn bản đã tự kiểm tra, xử lý trên địa bàn huyện 1.092 văn bản, trong đó tại cấp huyện có 5 văn bản QPPL trong tổng số 68 văn bản, cấp xã có 39 văn bản QPPL trong tổng số 1.024 văn bản. Số văn bản phát hiện trái pháp luật 0 văn bản.

c) Về xử lý văn bản

Qua công tác tự kiểm tra văn bản nêu trên, Phòng Tư pháp đã kiến nghị  HĐND, UBND các xã, thị trấn chú ý đến việc ban hành văn bản QPPL kịp thời nhằm chỉ đạo công tác ở địa phương, đồng thời phải tuân thủ đúng quy định của Luật ban hành văn bản QPPL và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ.

2. Đánh giá chung về chất lượng xây dựng, ban hành văn bản QPPL do huyện ban hành

Nhìn chung, văn bản QPPL do HĐND, UBND trên địa bàn huyện được ban hành bảo đảm về thẩm quyền, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, không trái với văn bản của cấp trên; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng tiếp cận với công việc của đội ngũ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, xử lý văn bản QPPL được nâng lên rõ rệt. Số văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành đảm bảo đúng thể thức, nội dung, thẩm quyền, đáp ứng kịp thời trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

II. Công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL

1. Tình hình thực hiện công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL

Thực hiện Nghị định số số 34/2016/NĐ-CP và Nghị định 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Phòng Tư pháp huyện đã thường xuyên phối hợp với Văn phòng HĐND và UBND huyện định kỳ xây dựng kế hoạch tổ chức công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành. Thông qua công tác rà soát để phát hiện kịp thời những sai sót của văn bản ban hành và đề xuất, kiến nghị UBND huyện xử lý kịp thời.

Công tác tự kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản của HĐND, UBND các xã, thị trấn đã được UBND huyện quan tâm chỉ đạo và từng bước đi vào nề nếp. Vì vậy, các Ban Tư pháp các xã, thị trấn thường xuyên phối hợp với Văn phòng UBND xã, thị trấn tích cực triển khai công tác rà soát văn bản do HĐND, UBND xã ban hành. Tuy nhiên, qua công tác rà soát, nhìn chung công tác ban hành văn bản QPPL vẫn còn sai sót về nội dung cũng như hình thức và đã được Phòng Tư pháp huyện hướng dẫn, khắc phục kịp thời.

a) Tình hình rà soát văn bản QPPL trên địa bàn huyện

Các văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành đều căn cứ các quy định của pháp luật đang có hiệu lực thi hành, phù hợp với quy định Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015, đồng thời không trái với các văn bản quy định của cấp trên.

Nhìn chung, công tác rà soát văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành được tiến hành định kỳ; qua rà soát, đã phát hiện và đề nghị khắc phục những sai sót về hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản, đảm bảo tính thống nhất, hoàn thiện của hệ thống văn bản QPPL trong quản lý, điều hành tại địa phương.

b) Kết quả công tác hệ thống hóa văn bản QPPL của huyện

Công tác hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành thường xuyên được lãnh đạo UBND huyện quan tâm và chỉ đạo theo quy định tại Nghị định 16/2013/NĐ-CP. Tuy nhiên, việc thực hiện công tác hệ thống hóa văn bản QPPL còn thiếu kinh nghiệm.

Trong năm 2017, căn cứ Nghị định 16/2013/NĐ-CP; Thông tư 09/2013/TT-BTP, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Tư pháp thực hiện rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL trên địa bàn huyện, cụ thể:

- Tổng số văn bản QPPL được hệ thống hóa: 05 văn bản.

+ Tổng số văn bản hết hiệu lực toàn bộ hoặc hết hiệu lực một phần: 0.

+ Tổng số văn bản còn hiệu lực: 05.

+ Tổng số văn bản cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới: 0.

Bên cạnh đó, UBND huyện chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các phòng chuyên môn cấp huyện tiến hành tập hợp các văn bản thuộc trách nhiệm rà soát của mình để có hướng xử lý.

2. Đánh giá chung về chất lượng công tác xây dựng, ban hành văn bản thuộc trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa

Nhằm cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước phục vụ nhiệm vụ công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động quản lý Nhà nước ở địa phương, những năm qua, UBND huyện đã thường xuyên chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác ban hành, tự kiểm tra, xử ly văn bản QPPL.

Đối với cấp huyện: UBND huyện chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các phòng, ban chuyên môn tiến hành công tác tự kiểm tra, rà soát và hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành. Thông qua công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL nhằm kịp thời phát hiện những văn bản trái pháp luật, đã hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp với quy định pháp luật mới ban hành. Từ đó, kịp thời tham mưu cơ quan ban hành để sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ cho phù hợp với các quy định mới, nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, hoàn thiện của hệ thống văn bản QPPL, góp phần ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với cấp xã: UBND huyện chỉ đạo phòng Tư pháp đôn đốc UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện đúng các nội dung về rà soát và hệ thống hóa văn bản QPPL. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn hạn chế nên việc rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL còn chậm, đồng thời thiếu sự quan tâm của lãnh đạo UBND xã, thị trấn nên hầu hết các báo cáo kết quả công tác rà soát, hệ thống hóa chưa đạt và chưa đảm bảo tiến độ.

Do đó, UBND huyện chỉ đạo phòng Tư pháp tổ chức kiểm tra công tác tư pháp đồng thời kết hợp kiểm tra văn bản QPPL do HĐND và UBND xã, thị trấn ban hành nhằm hướng dẫn, tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình thực hiện rà soát, hệ thống hóa các văn bản QPPL tại các địa phương.

3. Về thể chế, bố trí biên chế, kinh phí cho công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản

- Việc thực hiện công tác kiểm tra và xử lý văn bản QPPL hiện nay do cán bộ kiêm nhiệm, chưa có công chức chuyên sâu; trình độ, năng lực soạn thảo của những người làm công tác xây dựng văn bản còn hạn chế cả cấp huyện và xã.

- Nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức các phòng chuyên môn và UBND cấp xã về công tác xây dựng văn bản, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL chưa đồng đều nên chưa thực hiện đầy đủ các nội dung rà soát, hệ thống hóa văn bản theo đúng quy định.

- Kinh phí phục vụ cho công tác kiểm tra, rà soát văn bản trong những năm qua mặc dù đã được quan tâm nhưng còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL trên địa bàn huyện.

III. Những bất cấp, hạn chế, tồn tại

1.  HĐND, UBND một số địa phương chưa lập được chương trình xây dựng văn bản hàng năm theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL 2015. Do vậy, việc soạn thảo, thông qua, ban hành, văn bản còn thiếu tính chủ động về trình tự, thủ tục soạn thảo và ban hành văn bản dẫn đến việc kiểm tra văn bản của một số đơn vị còn sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản chưa tuân thủ đúng quy định.

2. Thời gian thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp xã gửi đến Phòng Tư pháp là 03 ngày là quá ngắn đối với các văn bản phức tạp, trong khi đó đội ngũ cán bộ của Phòng Tư pháp huyện còn hạn chế, hầu hết phải kiêm nhiệm công tác khác.

3. Quy trình ban hành văn bản QPPL ở cấp huyện, cấp xã còn có những hạn chế chung, đó là: Theo quy định của Luật thì dự thảo văn bản phải được tham gia góp ý của đối tượng chịu sự tác động của văn bản. Tuy nhiên, thực tế ở cấp xã chưa thực hiện đúng quy định này chủ yếu chỉ lấy ý kiến của các ban, ngành có liên quan dẫn đến hiệu lực văn bản thiếu tính khả thi.

4. Công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống văn bản QPPL là công việc phức tạp, khối lượng công việc lớn đòi hỏi phải có kiến thức lý luận, kiến thức tổng hợp và kiến thức thực tế nhưng đội ngũ cán bộ Phòng Tư pháp huyện về trình độ, năng lực còn nhiều hạn chế, do đó, công tác kiểm tra, thẩm định văn bản QPPL còn nhiều khó khăn, nhất là mỗi kỳ họp của HĐND cấp xã.

IV. Kiến nghị, đề xuất

1. Đề nghị UBND tỉnh hàng năm mở các lớp tập huấn nghiệp vụ để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kiểm tra, xử lý văn bản QPPL cho đội ngũ cán bộ Tư pháp từ huyện đến cấp xã và có chính sách hỗ trợ kinh phí thích đáng cho cán bộ phụ trách công tác kiểm tra văn bản QPPL.

2. Đề nghị xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát hệ thống văn bản QPPL nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cho cấp huyện, cấp xã. Thực tế cho thấy, một số đơn vị cấp xã việc đầu tư máy vi tính để cập nhật hệ thống Internet còn nhiều hạn chế, do đó việc kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL chưa cao.

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết quả công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND huyện ban hành trong năm 2017
Ngày cập nhật 01/12/2017

Thực hiện Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND huyện ban hành trong năm 2017 đạt được những kết quả tích cực.

  I. Công tác kiểm tra, tự kiểm tra và xử lý văn bản QPPL

Hoạt động tự kiểm tra, xử lý văn bản QPPL của HĐND, UBND là hoạt động quản lý nhà nước, góp phần đảm bảo tính kỷ luật trong công tác ban hành văn bản QPPL, phục vụ tích cực cho công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL. Đây là hoạt động được tiến hành thường xuyên nhằm phát hiện các văn bản có dấu hiệu trái pháp luật, góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất theo quy định của pháp luật.

1. Công tác kiểm tra, tự kiểm tra và xử lý văn bản QPPL

a) Tình hình ban hành văn bản QPPL tại địa phương

Thực hiện Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản QPPL 2015; trong năm 2017, Chủ tịch UBND huyện đã giao trách nhiệm cho Phòng Tư pháp tham mưu về việc tự kiểm tra 68 văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành, trong đó có 05 văn bản QPPL, cụ thể: 02 Nghị quyết, 03 Quyết định.

- Về căn cứ pháp lý để ban hành văn bản:

Các văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành đều căn cứ các quy định của pháp luật đang có hiệu lực thi hành.

Trong năm 2017, các văn bản của HĐND huyện đã viện dẫn các văn bản là văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn để làm căn cứ ban hành Nghị quyết của HĐND huyện.

- Về thẩm quyền ban hành văn bản:

Thẩm quyền về hình thức: Các văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành đều phù hợp quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 .

Thẩm quyền về nội dung: Các văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành không trái với các quy định của pháp luật hiện hành.

- Về nội dung của văn bản phù hợp với quy định của pháp luật:

Các Nghị quyết của HĐND huyện ban hành trong năm 2017 đều hợp hiến, hợp pháp và theo các Nghị quyết của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Quyết định của UBND huyện ban hành phù hợp với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, phù hợp với nghị quyết của HĐND huyện.

- Về thể thức và kỹ thuật trình bày theo quy định của pháp luật:

Đa số các văn bản QPPL của HĐND và UBND huyện ban hành đúng thể thức theo Nghị định số 34/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

b) Công tác kiểm tra văn bản QPPL theo thẩm quyền

Được sự ủy quyền của Chủ tịch UBND huyện, Phòng Tư pháp đã tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản QPPL do  HĐND và UBND huyện ban hành; các văn bản QPPL do HĐND, UBND các xã, thị trấn sau thời hạn 03 ngày đã gửi về Phòng Tư pháp để Phòng thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản theo đúng quy định. Theo đó, trong năm 2017, tổng số văn bản đã tự kiểm tra, xử lý trên địa bàn huyện 1.092 văn bản, trong đó tại cấp huyện có 5 văn bản QPPL trong tổng số 68 văn bản, cấp xã có 39 văn bản QPPL trong tổng số 1.024 văn bản. Số văn bản phát hiện trái pháp luật 0 văn bản.

c) Về xử lý văn bản

Qua công tác tự kiểm tra văn bản nêu trên, Phòng Tư pháp đã kiến nghị  HĐND, UBND các xã, thị trấn chú ý đến việc ban hành văn bản QPPL kịp thời nhằm chỉ đạo công tác ở địa phương, đồng thời phải tuân thủ đúng quy định của Luật ban hành văn bản QPPL và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ.

2. Đánh giá chung về chất lượng xây dựng, ban hành văn bản QPPL do huyện ban hành

Nhìn chung, văn bản QPPL do HĐND, UBND trên địa bàn huyện được ban hành bảo đảm về thẩm quyền, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, không trái với văn bản của cấp trên; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng tiếp cận với công việc của đội ngũ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, xử lý văn bản QPPL được nâng lên rõ rệt. Số văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành đảm bảo đúng thể thức, nội dung, thẩm quyền, đáp ứng kịp thời trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

II. Công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL

1. Tình hình thực hiện công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL

Thực hiện Nghị định số số 34/2016/NĐ-CP và Nghị định 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Phòng Tư pháp huyện đã thường xuyên phối hợp với Văn phòng HĐND và UBND huyện định kỳ xây dựng kế hoạch tổ chức công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành. Thông qua công tác rà soát để phát hiện kịp thời những sai sót của văn bản ban hành và đề xuất, kiến nghị UBND huyện xử lý kịp thời.

Công tác tự kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản của HĐND, UBND các xã, thị trấn đã được UBND huyện quan tâm chỉ đạo và từng bước đi vào nề nếp. Vì vậy, các Ban Tư pháp các xã, thị trấn thường xuyên phối hợp với Văn phòng UBND xã, thị trấn tích cực triển khai công tác rà soát văn bản do HĐND, UBND xã ban hành. Tuy nhiên, qua công tác rà soát, nhìn chung công tác ban hành văn bản QPPL vẫn còn sai sót về nội dung cũng như hình thức và đã được Phòng Tư pháp huyện hướng dẫn, khắc phục kịp thời.

a) Tình hình rà soát văn bản QPPL trên địa bàn huyện

Các văn bản do HĐND và UBND huyện ban hành đều căn cứ các quy định của pháp luật đang có hiệu lực thi hành, phù hợp với quy định Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015, đồng thời không trái với các văn bản quy định của cấp trên.

Nhìn chung, công tác rà soát văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành được tiến hành định kỳ; qua rà soát, đã phát hiện và đề nghị khắc phục những sai sót về hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản, đảm bảo tính thống nhất, hoàn thiện của hệ thống văn bản QPPL trong quản lý, điều hành tại địa phương.

b) Kết quả công tác hệ thống hóa văn bản QPPL của huyện

Công tác hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành thường xuyên được lãnh đạo UBND huyện quan tâm và chỉ đạo theo quy định tại Nghị định 16/2013/NĐ-CP. Tuy nhiên, việc thực hiện công tác hệ thống hóa văn bản QPPL còn thiếu kinh nghiệm.

Trong năm 2017, căn cứ Nghị định 16/2013/NĐ-CP; Thông tư 09/2013/TT-BTP, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Tư pháp thực hiện rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL trên địa bàn huyện, cụ thể:

- Tổng số văn bản QPPL được hệ thống hóa: 05 văn bản.

+ Tổng số văn bản hết hiệu lực toàn bộ hoặc hết hiệu lực một phần: 0.

+ Tổng số văn bản còn hiệu lực: 05.

+ Tổng số văn bản cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới: 0.

Bên cạnh đó, UBND huyện chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các phòng chuyên môn cấp huyện tiến hành tập hợp các văn bản thuộc trách nhiệm rà soát của mình để có hướng xử lý.

2. Đánh giá chung về chất lượng công tác xây dựng, ban hành văn bản thuộc trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa

Nhằm cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước phục vụ nhiệm vụ công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động quản lý Nhà nước ở địa phương, những năm qua, UBND huyện đã thường xuyên chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác ban hành, tự kiểm tra, xử ly văn bản QPPL.

Đối với cấp huyện: UBND huyện chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các phòng, ban chuyên môn tiến hành công tác tự kiểm tra, rà soát và hệ thống hóa văn bản QPPL do HĐND và UBND huyện ban hành. Thông qua công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL nhằm kịp thời phát hiện những văn bản trái pháp luật, đã hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp với quy định pháp luật mới ban hành. Từ đó, kịp thời tham mưu cơ quan ban hành để sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ cho phù hợp với các quy định mới, nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, hoàn thiện của hệ thống văn bản QPPL, góp phần ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với cấp xã: UBND huyện chỉ đạo phòng Tư pháp đôn đốc UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện đúng các nội dung về rà soát và hệ thống hóa văn bản QPPL. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn hạn chế nên việc rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL còn chậm, đồng thời thiếu sự quan tâm của lãnh đạo UBND xã, thị trấn nên hầu hết các báo cáo kết quả công tác rà soát, hệ thống hóa chưa đạt và chưa đảm bảo tiến độ.

Do đó, UBND huyện chỉ đạo phòng Tư pháp tổ chức kiểm tra công tác tư pháp đồng thời kết hợp kiểm tra văn bản QPPL do HĐND và UBND xã, thị trấn ban hành nhằm hướng dẫn, tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình thực hiện rà soát, hệ thống hóa các văn bản QPPL tại các địa phương.

3. Về thể chế, bố trí biên chế, kinh phí cho công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản

- Việc thực hiện công tác kiểm tra và xử lý văn bản QPPL hiện nay do cán bộ kiêm nhiệm, chưa có công chức chuyên sâu; trình độ, năng lực soạn thảo của những người làm công tác xây dựng văn bản còn hạn chế cả cấp huyện và xã.

- Nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức các phòng chuyên môn và UBND cấp xã về công tác xây dựng văn bản, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL chưa đồng đều nên chưa thực hiện đầy đủ các nội dung rà soát, hệ thống hóa văn bản theo đúng quy định.

- Kinh phí phục vụ cho công tác kiểm tra, rà soát văn bản trong những năm qua mặc dù đã được quan tâm nhưng còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL trên địa bàn huyện.

III. Những bất cấp, hạn chế, tồn tại

1.  HĐND, UBND một số địa phương chưa lập được chương trình xây dựng văn bản hàng năm theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL 2015. Do vậy, việc soạn thảo, thông qua, ban hành, văn bản còn thiếu tính chủ động về trình tự, thủ tục soạn thảo và ban hành văn bản dẫn đến việc kiểm tra văn bản của một số đơn vị còn sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản chưa tuân thủ đúng quy định.

2. Thời gian thực hiện chức năng tự kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp xã gửi đến Phòng Tư pháp là 03 ngày là quá ngắn đối với các văn bản phức tạp, trong khi đó đội ngũ cán bộ của Phòng Tư pháp huyện còn hạn chế, hầu hết phải kiêm nhiệm công tác khác.

3. Quy trình ban hành văn bản QPPL ở cấp huyện, cấp xã còn có những hạn chế chung, đó là: Theo quy định của Luật thì dự thảo văn bản phải được tham gia góp ý của đối tượng chịu sự tác động của văn bản. Tuy nhiên, thực tế ở cấp xã chưa thực hiện đúng quy định này chủ yếu chỉ lấy ý kiến của các ban, ngành có liên quan dẫn đến hiệu lực văn bản thiếu tính khả thi.

4. Công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống văn bản QPPL là công việc phức tạp, khối lượng công việc lớn đòi hỏi phải có kiến thức lý luận, kiến thức tổng hợp và kiến thức thực tế nhưng đội ngũ cán bộ Phòng Tư pháp huyện về trình độ, năng lực còn nhiều hạn chế, do đó, công tác kiểm tra, thẩm định văn bản QPPL còn nhiều khó khăn, nhất là mỗi kỳ họp của HĐND cấp xã.

IV. Kiến nghị, đề xuất

1. Đề nghị UBND tỉnh hàng năm mở các lớp tập huấn nghiệp vụ để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kiểm tra, xử lý văn bản QPPL cho đội ngũ cán bộ Tư pháp từ huyện đến cấp xã và có chính sách hỗ trợ kinh phí thích đáng cho cán bộ phụ trách công tác kiểm tra văn bản QPPL.

2. Đề nghị xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát hệ thống văn bản QPPL nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cho cấp huyện, cấp xã. Thực tế cho thấy, một số đơn vị cấp xã việc đầu tư máy vi tính để cập nhật hệ thống Internet còn nhiều hạn chế, do đó việc kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL chưa cao.

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 17.251.351
Truy câp hiện tại 4.852